Tìm kiếm

Hướng dẫn sử dụng

-  Giống đậu leo: thân sinht rưởng vô hạn, canh tác phải làm giàn. Thời gian sinh trưởng 90-110 ngày. Có 2 giống là giống móng chim, tái có màu xanh đậm, chót đuôi trái có điểm tím, hột màu đen; giống kia vỏ tráo màu xanh nhạt và hột màu trắng.

-  Hiện nay đa số trồng các giống mới cho năng suất cao của công ty giống Miền Nam, Trang Nông.

Nên trồng đầu mùa mư­a (tháng 5-7 dư­ơng lịch). Với cây ghép nên ghép tr­ước 4-6 tháng. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đất thấp nên lên mô, đ­ường kính mô từ 80-100cm, cao 30-60cm, đất trồng nên trộn thêm 30-50% phân chuồng, phân hữu cơ, tro trấu trư­ớc khi đặt cây. Vùng cao thoát thủy tốt có thể đào hố rộng và sâu 60cm trộn thêm phân hữu cơ trư­ớc khi trồng. Ngoài phân hữu cơ nên bón lót thêm 200-300g phân NPK Phú Mỹ (16-16-8)+13S trên mỗi hốc ở d­ưới và xung quanh bầu cây.

XANH 1: Lúc bắt đầu gieo: Rất cần chuẩn bị mặt bằng đồng ruộng tốt, chất lượng giống tốt, ngâm ủ nảy mầm trên 90% khi gieo xuống cây lúa sẵn sàng mọc trong điều kiện thuận lợi nhất để có màu xanh ngay khi ra lá đầu tiên gọi là XANH 1. Nếu vì lý do gì sau khi gieo xong, cây lúa không mọc nổi, thiếu nước, thiếu phân, bị sâu bệnh tấn công lá bị vàng, cây không mọc nổi là trái với quy luật.

 Cần giữ màu xanh của lúa trong giai đoạn XANH 1 cho đến cuối thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu (từ lúc gieo cho đến khoảng 30 ngày sau khi gieo). Lưu ý trong giai đoạn này nếu có sử dụng thuốc trừ cỏ 2,4D chỉ nên áp dụng vào 2 thời kỳ: 15-18 ngày sau khi sạ (NSS) (trước lúc bón phân đợt 2) và 30-38NSS (sau khi lúa đã đẻ kín hàng) sẽ không làm tác hại lớn đến quy luật XANH 1 này (không làm sựng cây lúa). Phòng trừ sâu bệnh tốt (lưu ý bọ trĩ, sâu phao và cháy lá).

 

VÀNG 1: Cần áp dụng mọi biện pháp cho cây lúa chuyển sang màu vàng tranh lúc chuẩn bị đón đòng là rất cần thiết. Nếu ruộng lúa nào không chuyển sang màu vàng tranh trước lúc đón đòng là sai quy luật VÀNG 1, cây sẽ phát triển thân lá, về sau nhiều sâu bệnh, bông hạt kém, lốp đổ.

Thông thường vườn cà phê sẽ được bón phân vào đợt tưới nước thứ hai. Lúc này đất không quá khô hạn như đợt tưới đầu.

Nhờ có đợt tưới nước thứ nhất, bộ rễ cây cà phê được kích thích hoạt động mạnh trở lại sau một thời gian dài hoạt động chậm để trải qua kỳ khô hạn, do vậy sẽ hấp thu phân bón hiệu quả hơn.

Tuy vậy trong các trường hợp mà vườn cà phê bị suy kiệt sau một vụ mùa bội thu hoặc do bón phân không đủ trong vụ mùa trước thì nên bón phân trong cả đợt tưới thứ nhất và thứ hai. Trong đợt tưới thứ nhất chỉ bón một lượng ít, chủ yếu vẫn tập trung trong đợt tưới hai.

Nông dân xã Lương Nghĩa (huyện Long Mỹ) nên thực hiện mô hình khoai lang - lúa - bắp nếp; xã Vĩnh Viễn A (huyện Long Mỹ) thích hợp với mô hình lúa - dưa hấu, lúa - kết hợp nuôi cá; xã Hỏa Tiến (TP Vị Thanh) thực hiện mô hình đậu xanh - lúa - dưa hấu và bắp nếp - lúa - dưa hấu. Trong đó, mô hình cho lợi nhuận cao nhất là khoai lang - lúa - bắp nếp (gần 141 triệu đồng/ha/năm). So với canh tác 2 vụ lúa thì thu nhập tăng cao hơn khoảng 100 triệu đồng. Vì vậy, tất cả các mô hình đều được người dân chấp nhận. Bởi các mô hình luân canh lúa - màu giúp gia tăng khả năng lưu tồn đạm, lân hữu dụng cho đất, giúp năng suất lúa và lợi nhuận đều tăng ở những vụ kế tiếp.

Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ

151/18 Trần Hoàng Na, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. Điện thoại: +84 292 3765079 - +84 292 3765080 - Fax: +84 292 3765078

Giấy chứng nhận giấy phép kinh doanh số 1800722461 cấp ngày 25/01/2016 tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Cần Thơ

Chịu trách nhiệm chính: Ông Lê Thanh Tùng; Email: psw@pvfcco.com.vn

Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp số 02/GP-TTĐT ngày 22 tháng 07 năm 2016